Nên học thạc sĩ ngành nào khi muốn thúc đẩy sự nghiệp ‘đang đứng yên’?

Có nên học thạc sĩ không? Nên học thạc sĩ ngành nào để con đường sự nghiệp thêm thênh thang phía trước? Khi đã trải nghề nhiều năm chắc chắn ai cũng muốn bước những nấc thang mới của cấp độ C. Vậy chương trình thạc sĩ sẽ giúp bạn ra sao? Đâu là những lưu ý khi chọn chương trình thạc sĩ? Hãy để SOM gợi ý những ngành ‘1 lần đầu tư, cả đời lợi nhuận’ và cùng thảo luận về các lưu ý cần thiết qua bài viết dưới đây nhé!

Có nên học thạc sĩ không? Học thạc sĩ để làm gì

Vì sao nên học thạc sĩ khi muốn đảm đương trọng trách lớn hơn?

Khi còn ở đảm nhận những công việc sự vụ, nhiều người thường lầm tưởng làm sếp sẽ thảnh thơi vì chỉ cần chỉ đạo còn cấp dưới sẽ lo liệu việc xử lý. Thực tế thì không như vậy, khi ở vị trí lãnh đạo hay nhà quản lý thì không những phải giỏi chuyên môn, hiểu việc mà còn cần cả khả năng dẫn dắt đội ngũ và đưa ra những quyết định mang tính chiến lược. Đôi khi những trách nhiệm không tên mà chẳng ai muốn làm thì sếp lại là người thân chinh đảm nhiệm.

Từ dưới nhìn lên ta có thể thấy nhiều điểm sáng khi ngồi trên chiếc ghế cao, nhưng chỉ những người ngồi trên chiếc ghế cao mới cảm nhận được ‘độ khó’ khi khoác lên mình quá nhiều trọng trách. Do đó, muốn ngồi vững ở những vị trí áp lực cao hơn chúng ta cần bắt đầu trang bị từ kỹ năng, kiến thức trụ cột để khi cơ hội mở ra, đủ sức “đứng mũi chịu sào” mà không phải gồng mọi lúc.

Càng ngồi ở vị trí cao, quyền được sai và cơ hội để học từ sai phạm sẽ ngày càng ít, Thay vào đó phải là sự chắc chắn và khả năng xoay sở khi không có ai.

Lúc này chương trình cử nhân chỉ là những kiến thức cơ bản đã bị ‘vắt kiệt’ trong những năm đầu sự nghiệp. Chương trình thạc sĩ cho phép học viên cơ hội được ‘học từ những người làm sếp’ - giảng viên, học viên cùng học, từ đó tích lũy kinh nghiệm từ trải nghiệm của người đi trước đồng thời bồi dưỡng những năng lực cần thiết có thể ứng dụng ngay vào thực tế.

Vốn được coi là chứng nhận ‘định danh’ cho độ chuyên sâu của nhân sự về một lĩnh vực cụ thể, bằng thạc sĩ cũng là yếu tố tạo ra sự khác biệt cho các nhân sự ‘cùng đợt thử thách’. Tuy nhiên khi thạc sĩ đang gần như trở thành tiêu chuẩn ‘phổ cập’ cho thế hệ nhân sự hiện đại tại các thành phố lớn, học thạc sĩ ở một góc độ nào đó cũng là ‘bảo toàn cơ hội thăng tiến; trong tương lai!

Vì vậy thay vì bắt đầu câu hỏi “có nên học thạc sĩ hay không”/ “học thạc sĩ để làm gì”, hãy bắt đầu với câu hỏi đúng hơn: “nên học gì để hưởng lợi dài hạn trong sự nghiệp”.

Vậy nên học thạc sĩ ngành nào? Học thạc sĩ ngành gì có cơ hội thăng tiến cao hơn?

Nên học thạc sĩ ngành nào? Tập trung sâu vào tính chuyên môn hay mở rộng năng lực theo chiều ngang? Để giúp bạn tự mình tìm thấy câu trả lời cho những băn khoăn trên, dưới đây

là gợi ý về những ngành học mang tính thực tiễn cao, giúp bạn trang bị cả điều kiện “cần” và “đủ” để sẵn sàng cho nấc thang cao hơn trong sự nghiệp quản trị.

Học thạc sĩ ngành gì có cơ hội thăng tiến cao hơn

1. Thạc sĩ quản trị kinh doanh

Một trong những sự lựa chọn phổ biến nhất khi học cao học đó là học thạc sĩ quản trị kinh doanh. Không phải tự nhiên mà ngành học này lại được ưu ái đến vậy mà vì tính hữu dụng của nó mang tới:

Chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh chất lượng cao EMBA.

2. Thạc sĩ phân tích kinh doanh

Khả năng tổ hợp, đọc và hiểu ra ý đồ của những dữ liệu ở hiện tại và cấu thành nên quyết định cho tương lai đòi hỏi những người đang đảm nhận những công việc sự vụ phải vươn mình trau dồi bản thân ở một bức tranh lớn hơn.

Nhưng chọn học thạc sĩ phân tích kinh doanh sẽ giúp gì cho quá trình trau dồi của người học?

Thạc sĩ phân tích kinh doanh & chuyển đổi số

3. Các ngành học chuyên môn:

Khi đã chọn đúng và muốn phát triển lâu dài trong lĩnh vực hiện tại thì cách để thăng tiến chính là có được kiến thức chuyên môn vững chắc. Phương án học qua công việc cũng là một cách nâng cao kinh nghiệm nhưng chọn con đường học thuật cũng có cái lợi riêng. Người học sẽ lý giải được thực tế, hiểu sâu hơn về chuyên môn bằng những kiến thức đã được các chuyên gia đúc kết. Điều này giúp rút ngắn được thời gian, công sức và những bài học rủi ro.

Ví dụ, một người đang làm việc trong lĩnh vực tài chính chọn học tiếp lên thạc sĩ tài chính điều này giúp họ hiểu nghề, thấm chuyên môn và chắc rằng cơ hội thăng tiến sẽ thuộc về họ chỉ ở tương lai gần.

4 lời khuyên khi chọn ngành học thạc sĩ

4 lời khuyên khi chọn ngành học thạc sĩ

Thăng tiến đòi hỏi nhiều yếu tố nhưng nếu đã chuẩn bị đủ thì không có lý do gì mà chúng ta bỏ lỡ hay không được đề bạt ở những vị trí cao hơn. Nhưng trước khi học thạc sĩ để chạm đến những vị trí đó cần lưu ý những điều sau:

Nếu bạn đang ở giai đoạn chuyển giao sự nghiệp chuẩn bị cho 1 vai trò cao hơn trong sự nghiệp thì học thạc sĩ là một phương án rất tiềm năng và quan trọng hơn cả ở bước tiếp theo chính là một ngành học phù hợp nữa thôi.

Để được tư vấn chọn ngành học thạc sĩ cùng thời gian biểu phù hợp, mời bạn điền thông tin vào form bên dưới. Đội ngũ của SOM sẽ liên hệ chi tiết bạn nhé.

Link nội dung: https://world-link.edu.vn/nen-hoc-thac-si-nganh-nao-a58985.html