Cách Quản Lý Nhà Hàng, Khách Sạn Hiệu Quả

Cách quản lý nhà hàng

Đọc thêm

Lập kế hoạch chi tiết

Một trong những cách quản lý nhà hàng hiệu quả đó là biết cách lên kế hoạch, bao gồm kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, chiến lược tiếp thị, quảng cáo, kế hoạch cải tạo nhà hàng, dự án tài chính… Bản kế hoạch càng chi tiết, cụ thể với tầm nhìn sâu rộng sẽ càng tránh được những rắc rối phát sinh và giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình điều hành nhà hàng.Ngoài ra, các loại giấy tờ như giấy phép kinh doanh, bảo hiểm sức khoẻ cho nhân viên… cũng cần được những nhà quản lý lưu tâm.Quản lý giỏi là người có tầm nhìn chiến lược và kế hoạch cụ thể

Đọc thêm

Luôn tôn trọng khách hàng

“Khách hàng là Thượng đế” là câu slogan quen thuộc trong ngành NHKS. Mức độ hài lòng, phản hồi tích cực của thực khách chính là thước đo chính xác nhất thành công của nhà hàng đó.Trên thực tế, nếu một khách hàng nói tốt về nhà hàng của bạn, điều đó đồng nghĩa bạn sẽ có cơ hội tiếp đón thêm 3-4 thực khách tiềm năng trong tương lai. Người quản lý nhà hàng ăn uống hiệu quả là người biết đứng trên lập trường khách hàng, đặt nhu cầu thực khách lên trên lợi nhuận nhà hàng và biết lắng nghe, đáp ứng mọi yêu cầu nhỏ nhất của thực khách.

Đọc thêm

Luôn tôn trọng nhân viên

Thomas Watson Jr. - Chủ tịch Tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia IBM lớn nhất nước Mỹ từng nói: “Luôn đặt con người ở vị trí số một và tôn trọng nhân viên chính là chìa khóa thành công của nhà quản lý”.Theo kinh nghiệm quản lý nhà hàng của nhiều ngư...

Đọc thêm

Đầu tư xây dựng thực đơn

Thực đơn hấp dẫn và khoa học sẽ là “thỏi nam châm” vô hình thu hút thực khách quay lại nhà hàng. Khi thực khách cầm thực đơn trên tay thì những giây phút lướt qua đầu tiên ấy sẽ đọng lại trong tâm trí họ ấn tượng mạnh mẽ về tính chuyên nghiệp của nhà hàng đó thông qua cách sắp xếp, bố cục, trình bày khoa học các món ăn trong thực đơn.Theo kinh nghiệm quản lý nhà hàng của không ít chuyên gia thì một thực đơn lý tưởng sẽ thỏa đáp đủ các yêu cầu về mặt hình thức (font chữ, màu sắc, hình ảnh minh họa, lỗi chính tả), nội dung (trình tự món ăn, định kì cập nhật giá) và cả tính sáng tạo, độc đáo trong gu ẩm thực của chính chủ nhân nhà hàng đó.

Đọc thêm

Cách quản lý khách sạn

Đọc thêm

Phân công công việc cụ thể

Phân công việc làm cụ thể cho từng nhân viên, đồng thời đề ra mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá thành tích rõ ràng là một trong những cách quản lý khách sạn hiệu quả. Nhà quản lý thành công là người viết ra mô tả công việc cho từng vị trí cụ thể với nh...

Đọc thêm

Sử dụng phần mềm quản lý khách sạn

Ngày nay, phầm mềm quản lý khách sạn là trợ thủ đắc lực nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, bao gồm những thương hiệu tiếng tăm như ihotelier, Opera, Smile… Nhà quản lý giỏi là người biết tận dụng triệt để các chức năng của phần mềm quản lý khách sạn nhằm tiết kiệm thời gian và giảm chi phí cho khách sạn.

Đọc thêm

Những sai lầm nghiêm trọng cần tránh trong quản lý nhà hàng, khách sạn

Đọc thêm

Thiếu thân thiện với cấp dưới

Nắm giữ vai trò quản lý không có nghĩa bạn biết “tất tần tật” mọi vấn đề, hãy thường xuyên hỏi han và tham khảo ý kiến nhân viên để họ có cảm giác được bạn quan tâm và tôn trọng quan điểm. Lối suy nghĩ cứng nhắc về mối quan hệ “cấp trên - cấp dưới” vô...

Đọc thêm

Không khuyến khích học tập

Nhân viên dù tài năng hay cẩn trọng đến đâu cũng sẽ có lúc mắc phải sai sót ngoài ý muốn. Khác biệt lớn nhất giữa nhân viên giỏi và nhân viên kém chính là tinh thần cầu thị, biết chấp nhận những khiếm khuyết cá nhân để rút ra bài học kinh nghiệm phát tr...

Đọc thêm

Phản ứng thiếu nhanh nhạy

Đây là một trong những thiếu sót phổ biến ở các quản lý trẻ, non kinh nghiệm. Thông thường, khi xảy ra khủng hoảng đối với trải nghiệm dịch vụ của khách hàng, điều cần làm là đưa ra các giải pháp kịp thời nhưng phải mang tính hiệu quả, tránh chần chừ, “c...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

world-link