Soạn bài Bình Ngô đại cáo sách kết nối tri thức

1. Soạn bài Bình Ngô đại cáo sách kết nối tri thức trước khi đọc bài

Đọc thêm

1.1 Bạn đã từng học hay từng đọc những áng văn cổ của Việt Nam nào được mệnh danh là bản “hùng văn”? Hãy chia sẻ thông tin khái quát về một trong số những tác phẩm ấy.

Phương pháp giải:- Tìm đọc và nhớ lại những tác phẩm Việt Nam đã được mệnh danh là “hùng văn”.- Chia sẻ những thông tin về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của một tác phẩm trong số những tác phẩm được mệnh danh là bản “hùng văn”.Lời giải chi tiết:- Những á...

Đọc thêm

1.2 Theo bạn, một tác phẩm được mệnh danh là bản tuyên ngôn độc lập của một dân tộc sẽ thường ra đời trong hoàn cảnh như thế nào và có những đặc điểm gì?

Phương pháp giải:- Tìm đọc lại một vài tác phẩm được xem là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.- Chú ý về hoàn cảnh sáng tác của những tác phẩm ấy và trả lời câu hỏi.Lời giải chi tiết:- Hoàn cảnh ra đời của một tác phẩm mà được nhìn nhận là một bản t...

Đọc thêm

2. Soạn bài Bình Ngô đại cáo: Trả lời câu hỏi trong bài

Đọc thêm

2.1 Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Chú ý vào tư tưởng thực thi nhân nghĩa được thể hiện xuyên suốt tác phẩm.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình ngô đại cáo.- Lưu ý về những câu thơ nói về nội dung tư tưởng nhân nghĩa.Lời giải chi tiết:Học sinh tự lưu ý đến những câu thơ về nội dung tư tưởng nhân nghĩa khi đọc lại toàn bộ tác phẩm.- “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”- “Lẽ nào trời đất dung tha,Ai bảo thần nhân chịu được.”- “Xã tắc từ đây vững bền,Giang sơn từ đây đổi mới.”

Đọc thêm

2.2 Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Chủ quyền quốc gia đã được thể hiện trên những phương diện cơ bản nào?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Chú ý về những câu thơ nói đến “chủ quyền dân tộc” sau đó trả lời câu hỏi.Lời giải chi tiết:“Chủ quyền dân tộc” được thể hiện ở nhiều phương diện cơ bản bao gồm văn hiến, lãnh thổ và phong tục: Xưng nền văn hiến, chia núi sông thành bờ cõi, có phong tục tập quán riêng, gây dựng được nền độc lập, có những vị anh hùng đã ghi công danh vào sổ sách.

Đọc thêm

2.3 Câu 3 (trang 12, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Tâm trạng phẫn uất của tác giả khi chứng kiến tội ác của kẻ thù đã được thể hiện trong tác phẩm như thế nào?Phương pháp giải- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (2) của tác phẩm.- Chú ý vào những câu thơ thể hiện tội ác của kẻ thù...

Đọc thêm

2.4 Câu 4 (trang 13, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Chú ý đến giọng văn đầy cảm xúc của tác giả khi nhắc về những nỗi cực khổ mà nhân dân ta đã phải chịu đựng.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (2) của tác phẩm.- Tập trung vào những câu thơ nói về nỗi cực khổ mà ...

Đọc thêm

2.5 Câu 5 (trang 13, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Chủ tướng Lê Lợi cùng với nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ cũng như hành động gì trước những tội ác của giặc Minh?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (3) của tác phẩm.- Chú ý vào những câu thơ nói về suy nghĩ và hàn...

Đọc thêm

2.6 Câu 6 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Những khó khăn nào của nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu dấy binh đã được chú ý nhấn mạnh?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (3) của tác phẩm.- Chú ý đến những câu thơ nói về sự khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn vào buổi đầu khởi nghĩa sau đó trả lời câu hỏi.Lời giải chi tiết:Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong buổi đầu dấy binh đã được chú ý nhấn mạnh: Không có những hiền tài và nhân tài, cũng không có quân sư chỉ điểm, phần thì giặc dữ, phần thì vận nước đang gặp thế khó khăn, không có lương thực, không có quân đội hùng mạnh.

Đọc thêm

2.7 Câu 7 (trang 15, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ đã được thể hiện thông qua những chi tiết và hình ảnh nào?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (3) của tác phẩm.- Chú ý vào những câu thơ nhắc đến sự khó khăn của những tướng sĩ để nêu ra các chi tiết thể hiện được tinh thần đồng cam cộng khổ của họ.Lời giải chi tiết:Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ đã được thể hiện thông qua những chi tiết và hình ảnh: Cố gắng khắc phục những gian nan, đoàn kết cùng với nhân dân dựng nhà, dựng lên ngọn cờ khởi nghĩa; các tướng sĩ cùng chung một lòng phải đánh thắng giặc, lấy yếu để chống mạnh, mai phục lấy ít để địch nhiều.

Đọc thêm

2.8 Câu 8 (trang 15, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Ý của câu văn “Đem đại nghĩa ... thay cường bạo” có mối quan hệ gì với chủ trương “mưu phạt công tâm” cùng với tư tưởng nhân nghĩa?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (4) của tác phẩm.- Tập trung vào hai câu thơ đầu ...

Đọc thêm

2.9 Câu 9 (trang 16, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Hành động lật lọng và bội ước của kẻ thù sẽ dẫn tới kết cục như thế nào?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (4) của tác phẩm.- Chú ý vào những câu thơ diễn tả về kết cục của kẻ thù sau đó trả lời câu hỏi.Lời giải chi tiết:Hành động lật lọng và bội ước của kẻ thù sẽ dẫn tới kết cục: Thất bại thảm hại và làm trò cười cho toàn thế gian, thiên hạ: “Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác; Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian”.

Đọc thêm

2.10 Câu 10 (trang 17, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Chú ý vào các chi tiết và hình ảnh thể hiện lên tinh thần và khí thế chiến thắng hết sức hào hùng của nghĩa quân.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (4) của tác phẩm.- Tập trung vào những câu thơ thể hiện lên tin...

Đọc thêm

2.11 Câu 11 (trang 18, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Sự hèn nhát và cảnh tượng thảm bại của kẻ thù đã được thể hiện thông qua những chi tiết cụ thể nào?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (4) của tác phẩm.- Dựa vào những chi tiết và hình ảnh miêu tả về sự bại trận của...

Đọc thêm

2.12 Câu 12 (trang 19, SGK Ngữ văn 10, tập 2)

Chú ý về tư thế của người phát ngôn khi tuyên bố chiến thắng của cuộc kháng chiến và về sự bắt đầu của một thời kỳ đổi mới của đất nước.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ lại đoạn (5) của tác phẩm.- Tập trung vào những câu thơ nó...

Đọc thêm

3 Soạn bài Bình Ngô đại cáo kết nối tri thức: Trả lời câu hỏi cuối bài

Đọc thêm

3.1 Câu 1 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Căn cứ vào nội dung của bài học và hiểu biết của em, hãy cho biết: tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết nên Bình Ngô đại cáo, sự kiện lịch sử đã được tái hiện và bàn luận ở trong tác phẩm, mục đích viết cùng với đối tượng tác động của bài cáo.Phương pháp giải...

Đọc thêm

3.2 Câu 2 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Xác định luận đề trong văn bản và nêu ra lý do vì sao bạn xác định được như vậy.Phương pháp giải:- Đọc kỹ phần Tri thức ngữ văn.- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Chú ý vào những câu thơ liên quan tới nội dung văn bản để chỉ ra được luận đề và ...

Đọc thêm

3.4 Câu 4 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Hãy khái quát về nội dung của những đoạn từ (2) đến (5) và cho biết chức năng của từng đoạn trong mạch lập luận.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Đọc kỹ những đoạn (2), (3), (4) và (5).- Khái quát về nội dung của mỗi đoạn.- Lưu...

Đọc thêm

3.5 Câu 5 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Nêu nhận xét khái quát về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn bộ tác phẩm.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Chú ý tập trung vào những lập luận của tác giả sau đó đưa ra những nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả.Lời giải chi tiết:Nhận xét khái quát về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn bộ tác phẩm: Tác phẩm được lập luận hết sức chặt chẽ bằng việc đưa ra những luận điểm, những lí lẽ và cả bằng chứng là những điển tích và điển cố cụ thể, mang tính tiêu biểu và sâu sắc.

Đọc thêm

3.6 Câu 6 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Hãy chỉ ra những yếu tố biểu cảm xuất hiện trong văn bản. Theo bạn, yếu tố này có thể đem tới hiệu quả gì trong quá trình thuyết phục người đọc và người nghe?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại văn bản Bình Ngô đại cáo.- Chú ý vào những từ ngữ và câu văn có xu...

Đọc thêm

3.7 Câu 7 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Bình Ngô đại cáo được đánh giá như một áng hùng văn. Theo em, những căn cứ chính của đánh giá ấy là gì?Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại văn bản Bình Ngô đại cáo.- Chú ý vào những đoạn văn có giọng điệu tự hào và chỉ ra được căn cứ đánh giá Bình Ngô đại c...

Đọc thêm

3.8 Câu 8 trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Nêu khái quát về ý nghĩa của tác phẩm Bình Ngô đại cáo đặt ở trong bối cảnh lịch sử và văn hóa cụ thể của đất nước ta ở đầu thế kỉ XV.Phương pháp giải:- Đọc kỹ lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.- Tìm hiểu sau đó dựa vào bối cảnh lịch sử và văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỉ XV để nêu ra ý nghĩa của tác phẩm.Lời giải chi tiết:Tác phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong bối cảnh lịch sử và văn hóa cụ thể của nước ta đầu thế kỉ XV. Nó đã cổ vũ tinh thần cho toàn nhân dân ta, mở ra một thời kỳ đổi mới cho lịch sử nước nhà, đồng thời đánh dấu bước phát triển vượt bậc về mặt ý thức dân tộc cũng như lịch sử và văn hóa của dân tộc Đại Việt.

Đọc thêm

4. Kết nối đọc viết trang 21 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Viết đoạn văn (độ dài khoảng 150 chữ) về một trong hai vấn đề:- Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa với luận đề chính nghĩa trong đoạn (1) của văn bản- Tinh thần độc lập và ý thức về chủ quyền dân tộc đã được thể hiện ở Bình Ngô đại cáo.Phương pháp ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

world-link